Cánh Diều_Sinh 10 Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

Kenhdayhoc.com xin gởi đến các bạn Lí thuyết Sinh 10 Cánh Diều

Sinh học lớp 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

I. Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân sơ có kích thước rất nhỏ, 0,5 – 10 micromet. Chúng thường có hình cầu, hình que, hình xoắn.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 7 (Cánh diều): Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (ảnh 1)

Ở tế bào nhân sơ cấu tạo rất đơn giản:

Màng tế bào có vai trò kiểm soát sự ra vào của các chất.

Bao bên ngoài là thành tế bào tạo hình dạng và sự cứng chắc của tế bào.

Chất di truyền là DNA vòng kép nằm ở vùng nhân

Ribosome loại 70S.

Plasmit nằm ở tế bào chất có gene kháng kháng sinh.

Nhiều vi khuẩn có vỏ nhầy giúp chúng bám dính và bảo vệ tế bào

Lông roi có nhiệm vị di chuyển.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 7 (Cánh diều): Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (ảnh 1)

II. Tế bào nhân thực

Tế bào nhân thực có kích thước khoảng 10 – 100 micromet. Gồm tế bào thực vật và tế bào động vật.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 7 (Cánh diều): Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (ảnh 2)

Tế bào nhân thực có cấu tạo phức tạp gồm nhiều bào quan có màng bên trong, bào quan có màng kép là nhân, ti thể, lục lạp; bào quan có màng đơn là bộ máy Golgi, peroxisome, lysosome, không bào; ngoài ra ribosome không có màng bao bọc

#sinh10cánhdiều #sinh10cd #líthuyếtsinh10cánhdiều #líthuyếtsinh10cd

Mời bạn đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *